Marketing Thương hiệu Học được gì từ cách Apple làm CSR?

Học được gì từ cách Apple làm CSR?

-

- Advertisment -

Học được gì từ cách Apple làm CSR?

Là một trong những “trùm cuối” của ngành công nghệ, bên cạnh việc không ngừng cải thiện và nâng tầm chất lượng để cho ra những sản phẩm ưu tú nhất, Apple còn thể hiện đạo đức kinh doanh tuyệt vời với những chiến dịch CSR hướng gần hơn đến một xã hội văn minh, xanh sạch

  1. Không ngừng hoàn thiện ngay từ bên trong
    Với mục tiêu sử dụng 100% năng lượng tái tạo, giảm thiểu tối đa các năng lượng gây tác động xấu đến môi trường, từ năm 2014, Apple đã cho tiến hành các kế hoạch đầu tư, xây dựng và ứng dụng các công nghệ năng lượng mặt trời, năng lượng tái tạo lên toàn bộ các cơ sở Apple trên khắp thế giới, bao gồm Apple Store, văn phòng, trung tâm dữ liệu,…
  2. Không ngại thay đổi công nghệ sản xuất
    Có thể nói, Nhôm là một trong những nguyên vật liệu quan trọng trong quá trình sản xuất các sản phẩm của Apple. Thế nhưng quy trình sản xuất nhôm hiện nay vẫn chứa nhiều khí thải nhà kính và cacbon gây ảnh hưởng nặng nề đến tầng Ozone. Hiểu rõ điều này, Apple không ngần ngại liên doanh cùng với hai công ty hàng đầu thế giới về sản xuất nhôm là Alcoa và Rio Tinto, nhằm phát triển công nghệ luyện nhôm “sạch” đầu tiên trên thế giới.
  3. “Tái chế” vòng đời sản phẩm

Việc cho ra đời nhiều dòng sản phẩm mới cũng đồng nghĩa với việc phải “khai tử” những dòng sản phẩm cũ. Và xử lý rác thải điện tử luôn là một trong những vấn đề “nhức nhối” của các doanh nghiệp công nghệ. Bởi lẽ một chiếc điện thoại thì không thể phân hủy như những sản phẩm thông thường khác. Vậy Apple đã giải quyết “bài toán” này bằng cách nào? Câu trả lời chính là: Robot Daisy nổi tiếng – được phát triển bởi Apple nhằm đưa mọi thiết bị cũ vào vòng tái chế, một số thiết bị có thể tân trang sẽ được bán ra, phần còn lại được tháo rời để lấy vật liệu làm thiết bị mới.

Trên đây là ba chiến dịch CSR nổi bật mà Apple đã và đang phát triển, cải thiện, ứng dụng rộng rãi. Có thể nói, những chiến dịch này giúp Apple ghi điểm tối đa và là một trong những bài học điển hình về mục tiêu phát triển bền vững, kinh doanh đạo đức đáng để “ghi chú” lại!

Nguồn: brandcamp.asia

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Bài viết mới nhất

Top 10 xu hướng kinh doanh năm 2021

Trước tình thế thế giới vẫn đang còn hỗn loạn vì dịch bệnh, các doanh nghiệp nên làm gì vào năm 2021?

“Mùa đông Huawei” và chiến lược hồi sinh của gã khổng lồ

“Huawei rồi cũng sẽ có mùa đông, chuẩn bị sẵn áo ấm tốt hơn là không chuẩn bị gì", ông Nhậm Chính Phi nói từ những ngày đầu khởi nghiệp nhiều gian nan.

Đi tìm sự khác biệt giữa Sale và Marketing

Nếu bạn cho rằng bộ phận Marketing (Tiếp thị sản phẩm) và bộ phận Sales (Bán hàng) là một thì bạn đã nhầm...

Chiến lược lạ lùng của thương hiệu “không thương hiệu” Muji: Đồ tốt – giá rẻ – không nhãn mác

Đó chính là điều khiến Muji, viết tắt của Mujirushi Ryohin, có nghĩa là "hàng hóa chất lượng, không thương hiệu"
- Advertisement -

YouTube mở rộng khoảng không quảng cáo, Twitter ra mắt Fleets, và hơn thế nữa.

YouTube hiển thị quảng cáo trên các kênh không thuộc Partner Program.

Social Short: Đối thủ của Snapchat là Tiktok, Facebook và BBB hợp tác với nhau.

Snapchat đưa “Spotlight” lên top Snaps, sẽ trả tiền cho người sáng tạo

Bài viết nổi bật

Top 10 xu hướng kinh doanh năm 2021

Trước tình thế thế giới vẫn đang còn hỗn loạn vì dịch bệnh, các doanh nghiệp nên làm gì vào năm 2021?

“Mùa đông Huawei” và chiến lược hồi sinh của gã khổng lồ

“Huawei rồi cũng sẽ có mùa đông, chuẩn bị sẵn áo ấm tốt hơn là không chuẩn bị gì", ông Nhậm Chính Phi nói từ những ngày đầu khởi nghiệp nhiều gian nan.
- Advertisement -

Có thể bạn cũng thíchRELATED
Bài viết được đề xuất cho bạn